Kết quả tìm kiếm cho "khu di sản Hoàng cung Huế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 412
Vẫn giữ chủ đề “Việt Nam-Đi để yêu”, nhưng Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành có thay đổi để phù hợp với tình hình mới. Đó là hoạt động kích cầu du lịch chú trọng vào việc gia tăng trải nghiệm, lợi ích cho du khách, để khách càng yêu đất nước, con người Việt Nam sau mỗi chuyến đi.
Sáng 29/3, tại thành phố Đà Nẵng, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố (28/3/1930 – 28/3/2025) và 50 Năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 – 29/3/2025).
Đến 15 giờ ngày 29/3/1975, lá cờ “Quyết chiến, Quyết thắng” của quân và dân ta tung bay trên nóc Tòa thị chính và trụ sở chỉ huy Quân đoàn 1 ngụy quyền Sài Gòn.
Du lịch TP Huế đã khẳng định được vị thế trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế. Hiệu quả từ ngành du lịch mang lại dù đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Với việc được lựa chọn đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia 2025, TP Huế kỳ vọng đây sẽ là cơ hội lớn để ngành du lịch bứt phá, phát triển toàn diện, bền vững.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Triển lãm phi thương mại quy tụ các bức tranh phong cảnh sơn dầu nguyên bản do vua Hàm Nghi sáng tác trong những năm bị lưu đày, với quy mô lớn nhất cho tới nay.
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.
Áp thấp nhiệt đới hình thành trên khu vực Giữa Biển Đông trong sáng nay với sức gió mạnh nhất cấp 6, sau đó di chuyển chậm hướng về vùng biển Bình Định - Ninh Thuận.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Đến nay, lăng mộ vua Khải Định (1885 - 1925), vị Hoàng đế thứ 12 triều Nguyễn là công trình có giá trị nghệ thuật bậc nhất và cũng là di tích đặc biệt mà bất cứ ai đến với Huế không thể bỏ qua. Trải qua các cuộc chiến tranh nhưng công trình vẫn tồn tại nguyên vẹn, bởi những nguyên vật liệu được “nhập khẩu” từ nước ngoài cùng các chất liệu màu độc đáo, qua bàn tay của nghệ nhân đã tạo nên một bức tranh tuyệt sắc mà không một côn trùng nào có thể vào trú ẩn được bên trong khu lăng.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.